Ý Nghĩa Các Quân Bài Chắn – Trò Chơi Dân Gian Của Người Việt

Ý Nghĩa Các Quân Bài Chắn - Trò Chơi Dân Gian Của Người Việt

Đánh chắn, trò chơi bắt nguồn từ bài Tổ tôm là trò chơi bài lá dân gian khá phổ biến, nhất là ở miền Bắc. Đối với những người mới tiếp xúc, thì việc học cách chơi, ý nghĩa các quân bài chắn chính là thứ đầu tiên bạn cần học. Vì vậy hãy cùng ST666 tìm hiểu điều này qua nội dung bài viết sau nhé. 

1. Ý nghĩa các quân bài chắn

Đánh chắn phát triển từ trò chơi dân gian đánh bài tổ tôm từ thời xa xưa. Thay vì sử dụng toàn bộ lá bài tôm là 120 lá bài thì chắn lược bỏ 20 lá, chỉ dùng 100 lá bao gồm 4 quân chi chi và 96 quân bài thường. Các quân bài thường được chia thành 80 quân đen và 20 quân đỏ. Hai mươi lá bài đã bị lược bỏ trong chắn là nhất vạn, nhất văn, nhất sách và thang thang.

Người chơi có thể dễ dàng nhận biết ý nghĩa các quân bài chắn thông qua cách nhận diện hình vẽ. Mỗi quân bài được tạo thành bởi tổ hợp số và chữ. Theo đó ý nghĩa của từng quân bài sẽ được phân tích thông qua 2 phần số và chữ như sau:

– Với phần số bao gồm từ 2 đến 9, được đọc lần lượt theo âm hán việt là nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thập, bát, cửu. Phần chữ gồm sách, văn, vạn. Đọc bài chắn đúng là từ phải qua trái, số trước chữ sau. Ví dụ như tứ sách, ngũ vạn, cửu văn,…

Ý nghĩa các quân bài chắn - trò chơi dân gian của người Việt
Ý nghĩa các quân bài chắn – trò chơi dân gian của người Việt

– Với phần chữ, người chơi có thể nhận biết dễ dàng bằng câu đồng dao sau “văn chéo, vạn vuông, sách loằng ngoằng”. Chữ Văn được nhận biết qua nét gạch chéo, Vạn được nhận biết qua nét vuông chữ điền. Nét của chữ Sách phức tạp hơn Văn và Vạn, nên được gọi là loằng ngoằng.

– Để nhận biết các số, người chơi chỉ cần nhớ các nét của nó. Ví dụ: nhị gồm 2 nét; tam là 3 nét; tứ có 4 nét, và nhìn như hình chữ nhật; ngũ mang nét giống chữ cùng 1 vạch dưới chân; lục có 2 chân; thất có nét viết nhìn như chữ t; bát có nét viết giống chữ B; cuối cùng là cửu trông giống chữ h với độ dài dài hơn. 

Hình ảnh từ các quân bài chắn được vẽ dựa trên các nét đặc trưng của Nhật Bản. Các nhân vật mang trang phục kimono từ thời Edo. Hình vẽ trên bộ bài gồm 18 người đàn ông, trong đó, 8 người được vẽ mang bó chân độc đáo. Các lá bài khác mang hình ảnh 4 người phụ nữ, 4 đứa trẻ. Ngoài ra, các lá bài khác cũng được vẽ với hình ảnh cá chép, quả đào, thuyền,…

Từ đó có nhiều ý kiến cho rằng, ý nghĩa các quân bài chắn phác họa hình ảnh đời sống thực tế tại Nhật thời xa xưa. Anh Cửu Vạn sống cuộc đời vất vả; chị Bát Sách sống cuộc sống nhàn hạ, vui vẻ hơn. Còn có cô Nhất thích ca hát; anh Tứ làm nghề kéo xe, lam lũ trải qua cuộc đời đầy khó khăn,…

Ý nghĩa các quân bài chắn - trò chơi dân gian của người Việt
Ý nghĩa các quân bài chắn – trò chơi dân gian của người Việt

=> Tải app chơi ST666 – Nhà cái uy tín: https://st66602.cc/tai-app-st666/

2. Số người tham gia một ván chắn

Đánh chắn có hai hình thức chơi, dựa vào số lượng người tham gia vào ván đầu. Đánh chắn bí tứ được ưa chuộng nhất. Theo đó số lượng người chơi trong ván chắn thường sẽ gồm 4 người. Trong ván này, tổng 100 lá bài sẽ được chia cho mỗi người và được chia 19 lá. Số lá bài còn lại sau khi chia được đặt vào chính giữa ván đấu, được còn gọi là Nọc.

3. Cách chia bài chắn

Sau khi biết được ý nghĩa các quân bài chắn và số người chơi. Hãy cùng tiếp tục xem qua cách chia bài cơ bản của trò chơi này nhé.

Vị trí ngồi khi chơi đánh chắn
Vị trí ngồi khi chơi đánh chắn

Trong bài chắn, các quân bài được chia thành 5 phần, sau khi chia sẽ còn lại khoảng 5 lá bài. Người chơi lấy 5 quân này kết hợp với một phần bài ngẫu nhiên để tạo thành Nọc. Việc này có thể tùy ý theo người chia hoặc người thắng ván trước sẽ là người gộp. Sau đó 1 quân trong bộ Nọc sẽ được rút một cách ngẫu nhiên. Lật lá bài này lên và chen vào một phần bài bất kỳ trong 4 phần còn lại để tạo thành một phần bài cái.

Người chơi tiến hành bốc cái và xác định ai là người đánh đầu tiên và được phần bài nào. Bốn người chơi tương ứng với các vị trí theo số từ 1 đến 4. Vị trí ngồi được sắp xếp lần lượt từ trái qua phải, người chơi số 2 và người chơi số 4 ngồi chéo nhau. Người chơi số 2 bốc cái được quân thất vạn, đếm từ B là 1, đến D là 7. Vì vậy phần bài cái thuộc về D. Những người còn lại sẽ được chia phần bài xung quanh phần bài cái. Bên phía phải của bài cái sẽ được chia cho người chơi số 1. Người chơi ngồi ở vị trí bên phải của người bốc phần bài cái sẽ là người chơi số 4. Phần tiếp đó sẽ đưa cho người chơi số 2. Cuối cùng là phần bên trái bài cái được chia cho người số 3.

Xếp bài trong chắn cấu thành lên các dạng bài bao gồm: Chắn, ba đầu, cạ, què. Theo bộ bài, hai quân bài giống nhau được gọi là chắn, 3 quân bài khác chữ nhưng cùng số sẽ là ba đầu, 2 quân bài khác chữ cùng số gọi là cạ. Cuối cùng, những quân bài lẻ không thể kết hợp với những lá khác được gọi là què.

Y Nghia Cac Quan Bai Chan 4

Đánh chắn là một trong những trò chơi dân gian phổ biến, cũng là một nét văn hoá đẹp đẽ của người Việt. Bài viết trên đã khái quát một vài điều cơ bản về bộ trò chơi bài này. Thông qua bài viết, ST66605 hy vọng các bạn hiểu được ý nghĩa các quân bài chắn cùng các kiến thức cơ bản khác về bài chắn. 

XEM THÊM: Cách Đọc Vị Xóc Đĩa Online Cực Chuẩn Mà Bạn Nên Biết

Tham gia nhóm telegram để được hỗ trợ: https://t.me/st666win

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nap 1tr Tang 1tr St666